Kỹ năng đầu tiên mà mẹ Pháp dạy các các con mình đó chính là phải biết cách chờ đợi.
Bài học “đội gạt tàn”
Theo Pamela, các bà mẹ Mỹ thường có xu
hướng vội vã đáp ứng những yêu cầu của con cái họ. Hoặc nếu không, chỉ
chỉ cần lũ trẻ giở chiêu thức muôn thuở của chúng là hét toáng lên, khóc
lóc, ăn vạ là thì cuối cùng người lớn cũng phải nhanh chóng đầu hàng.
Nhưng các bà mẹ Pháp không như vậy. Họ nghĩ rằng, trẻ con chưa đủ nhận thức để biết những gì chúng muốn có thật sự cần thiết hay không. Vậy thì tại sao người lớn lại phải đáp ứng những đòi hỏi mà đôi khi chúng ta biết là rất vô lý đó?.
Hơn thế nữa, một trong những bài học đầu tiên mà người Pháp muốn dạy cho con cái họ, đó là phải biết chờ đợi.
Đây được coi là chìa khóa quan trọng nhất trong phương pháp dạy con của các bà mẹ Pháp. Bài học này được áp dụng từ ngay khi con họ mới chào đời. Một khi đứa trẻ đã được đăt xuống nôi để ngủ, nếu chúng tỉnh giấc và quấy khóc, bố mẹ chúng sẽ không bao giờ bế lên và ru lần thứ hai.
Nhưng các bà mẹ Pháp không như vậy. Họ nghĩ rằng, trẻ con chưa đủ nhận thức để biết những gì chúng muốn có thật sự cần thiết hay không. Vậy thì tại sao người lớn lại phải đáp ứng những đòi hỏi mà đôi khi chúng ta biết là rất vô lý đó?.
Hơn thế nữa, một trong những bài học đầu tiên mà người Pháp muốn dạy cho con cái họ, đó là phải biết chờ đợi.
Đây được coi là chìa khóa quan trọng nhất trong phương pháp dạy con của các bà mẹ Pháp. Bài học này được áp dụng từ ngay khi con họ mới chào đời. Một khi đứa trẻ đã được đăt xuống nôi để ngủ, nếu chúng tỉnh giấc và quấy khóc, bố mẹ chúng sẽ không bao giờ bế lên và ru lần thứ hai.
Các bà mẹ Pháp không vội vã đáp ứng yêu cầu của con. (Ảnh minh họa).
Họ làm như vậy để những đứa bé học được
cách tự ngủ lại. Đấy là lí do mà hầu hết những trẻ sơ sinh ở độ tuổi từ
hai đến ba tháng trở lên mà Pamela được biết đến trong những gia đình
người Pháp đều ngoan ngoãn ngủ suốt đêm.
Về mặt ăn uống cũng vậy, mẹ Pháp quy định rõ với các con mình rằng chỉ được ăn ba bữa chính và một bữa ăn nhẹ vào những thời cố định trong ngày. Bởi vậy, trong khi những đứa trẻ Mỹ suốt ngày đòi ăn vặt thì trẻ con Pháp luôn chờ đến bữa mới ăn.
Điều đó giải thích vì sao Pamela chứng kiến những đứa trẻ tầm tuổi con gái cô luôn ngồi kiên nhẫn trên bàn ăn, đợi từng món được dọn ra, trong khi con cô thì không thể ngồi im đến một phút.
Thậm chí, để cho bọn trẻ học được cách chờ đợi và rèn luyện tính nhẫn nại, nhiều gia đình Pháp còn áp dụng bài học hết sức cứng rắn và nghiêm ngặt. Đó là bắt con cái họ phải đội gàn tàn thuốc trên đầu một giờ mỗi ngày.
Bài kiểm tra kẹo ngọt
Delphine, một người bạn Pháp của Pamela nói rằng, cô chưa bao giờ vạch ra các phương thức cụ thể để dạy các con mình học cách chờ đợi. Tuy nhiên, chính những nguyên tắc trong cuộc sống hàng ngày mà cô yêu cầu lũ trẻ phải tuân theo đã giúp chúng học được bài học đó.
Delphine kể một ví dụ đơn giản là thỉnh thoảng cô mua kẹo cho con gái mình, Pauline. Thế nhưng, Pauline sẽ không được phép ăn những chiếc kẹo đó cho đến đúng bữa ăn nhẹ được quy định trong ngày là khoảng bốn giờ chiều.
Mặc dù điều đó có nghĩa là, đôi khi con bé sẽ phải đợi rất nhiều giờ liền. Và chỉ cần như vậy, Delphine nghĩ rằng mình đã dạy được con cách làm thế nào để... hoãn cái sự sung sướng đó lại.
Về mặt ăn uống cũng vậy, mẹ Pháp quy định rõ với các con mình rằng chỉ được ăn ba bữa chính và một bữa ăn nhẹ vào những thời cố định trong ngày. Bởi vậy, trong khi những đứa trẻ Mỹ suốt ngày đòi ăn vặt thì trẻ con Pháp luôn chờ đến bữa mới ăn.
Điều đó giải thích vì sao Pamela chứng kiến những đứa trẻ tầm tuổi con gái cô luôn ngồi kiên nhẫn trên bàn ăn, đợi từng món được dọn ra, trong khi con cô thì không thể ngồi im đến một phút.
Thậm chí, để cho bọn trẻ học được cách chờ đợi và rèn luyện tính nhẫn nại, nhiều gia đình Pháp còn áp dụng bài học hết sức cứng rắn và nghiêm ngặt. Đó là bắt con cái họ phải đội gàn tàn thuốc trên đầu một giờ mỗi ngày.
Bài kiểm tra kẹo ngọt
Delphine, một người bạn Pháp của Pamela nói rằng, cô chưa bao giờ vạch ra các phương thức cụ thể để dạy các con mình học cách chờ đợi. Tuy nhiên, chính những nguyên tắc trong cuộc sống hàng ngày mà cô yêu cầu lũ trẻ phải tuân theo đã giúp chúng học được bài học đó.
Delphine kể một ví dụ đơn giản là thỉnh thoảng cô mua kẹo cho con gái mình, Pauline. Thế nhưng, Pauline sẽ không được phép ăn những chiếc kẹo đó cho đến đúng bữa ăn nhẹ được quy định trong ngày là khoảng bốn giờ chiều.
Mặc dù điều đó có nghĩa là, đôi khi con bé sẽ phải đợi rất nhiều giờ liền. Và chỉ cần như vậy, Delphine nghĩ rằng mình đã dạy được con cách làm thế nào để... hoãn cái sự sung sướng đó lại.
Ảnh minh họa
Trong khi Pamela và Delphine vẫn đang
mải câu chuyện thì cô bé Pauline chạy tới, cố gắng ngắt lời mẹ để nói
điều gì đó. Pamela thấy cô bạn mình quay sang nói với con gái: "Hãy đợi
chỉ hai phút nữa thôi, bé con của mẹ. Mẹ đang nói chuyện mà".
Pamela đã bị ấn tượng bởi cách nói vừa thể hiện sự ôn tồn, lịch sự, lại vừa cứng rắn của Delphine. Thậm chí, nó vẫn hàm chứa sự ngọt ngào và cả sự tin tưởng gần như là chắc chắn rằng con gái cô sẽ nghe lời và chấp nhận chờ đợi một cách đương nhiên.
Delphine cũng chia sẻ rằng cô luôn chú ý dạy con cách tự chơi một mình. Bởi điều đó sẽ giúp chúng học được cách tự làm cho mình cảm thấy hạnh phúc, mà không phải chờ đợi, hay đỏi hỏi từ bố mẹ.
Để đánh giá về khả năng chờ đợi của trẻ, từ cuối những năm 60, giáo sư tâm lý học Mischel đã làm một thí nghiệm nổi tiếng mang tên "bài kiểm tra kẹo ngọt". Ông đưa một đứa trẻ khoảng bốn, năm tuổi vào phòng, nơi có một viên kẹo dẻo đặt trên bàn.
Sau đó, ông nói với đứa trẻ rằng ông sẽ ra ngoài một lát, nếu trong thời gian này, đứa trẻ không ăn viên kẹo này thì khi quay lại, ông sẽ thưởng nó thêm hai viên nữa. Còn nếu nó ăn ngay cái trên bàn, thì nó sẽ chỉ được ăn duy nhất chiếc đó thôi.
Kết quả cho thấy, hầu hết những đứa trẻ chỉ đợi được khoảng ba mươi giây. Và trong ba đứa thì mới có một đứa đợi được suốt mười lăm phút người lớn ra ngoài. Và thủ thuật để chúng vượt qua cám dỗ là tự làm xao lãng mình khỏi viên kẹo trên bàn.
Đến giữa những năm 80, ông Mischel và các đồng nghiệp còn phát hiện thêm rằng những người có khả năng chờ đợi và trì hoãn sự ham muốn thường có khả năng tập trung tốt hơn, lý trí hơn và không có xu hướng bị thất vọng hay suy sụp mỗi khi bị áp lực, stress.
Ông Mischel chưa làm thí nghiệm này ở Pháp, tuy nhiên, sau một thời gian dài quan sát lũ trẻ ở đây, ông đã rất ngạc nhiên về sự khác biệt giữa trẻ Mỹ và trẻ Pháp.
Phải chăng, nhưng phương thức mà các bậc phụ huynh Pháp đang thực hiện là dạy bọn trẻ kìm hãm sự sung sướng lại đã giúp chúng luôn giữ được sự điềm tĩnh và có sức bật hơn (khả năng phục hồi nhanh về tinh thần, không hay chán nản). Trong khi đó, khả năng kìm chế của trẻ Mỹ ngày càng trở nên khó khăn. Chúng luôn muốn được đáp ứng ngay và nếu không có được, thường rất dễ bị suy sụp, stress.
Pamela đã bị ấn tượng bởi cách nói vừa thể hiện sự ôn tồn, lịch sự, lại vừa cứng rắn của Delphine. Thậm chí, nó vẫn hàm chứa sự ngọt ngào và cả sự tin tưởng gần như là chắc chắn rằng con gái cô sẽ nghe lời và chấp nhận chờ đợi một cách đương nhiên.
Delphine cũng chia sẻ rằng cô luôn chú ý dạy con cách tự chơi một mình. Bởi điều đó sẽ giúp chúng học được cách tự làm cho mình cảm thấy hạnh phúc, mà không phải chờ đợi, hay đỏi hỏi từ bố mẹ.
Để đánh giá về khả năng chờ đợi của trẻ, từ cuối những năm 60, giáo sư tâm lý học Mischel đã làm một thí nghiệm nổi tiếng mang tên "bài kiểm tra kẹo ngọt". Ông đưa một đứa trẻ khoảng bốn, năm tuổi vào phòng, nơi có một viên kẹo dẻo đặt trên bàn.
Sau đó, ông nói với đứa trẻ rằng ông sẽ ra ngoài một lát, nếu trong thời gian này, đứa trẻ không ăn viên kẹo này thì khi quay lại, ông sẽ thưởng nó thêm hai viên nữa. Còn nếu nó ăn ngay cái trên bàn, thì nó sẽ chỉ được ăn duy nhất chiếc đó thôi.
Kết quả cho thấy, hầu hết những đứa trẻ chỉ đợi được khoảng ba mươi giây. Và trong ba đứa thì mới có một đứa đợi được suốt mười lăm phút người lớn ra ngoài. Và thủ thuật để chúng vượt qua cám dỗ là tự làm xao lãng mình khỏi viên kẹo trên bàn.
Đến giữa những năm 80, ông Mischel và các đồng nghiệp còn phát hiện thêm rằng những người có khả năng chờ đợi và trì hoãn sự ham muốn thường có khả năng tập trung tốt hơn, lý trí hơn và không có xu hướng bị thất vọng hay suy sụp mỗi khi bị áp lực, stress.
Ông Mischel chưa làm thí nghiệm này ở Pháp, tuy nhiên, sau một thời gian dài quan sát lũ trẻ ở đây, ông đã rất ngạc nhiên về sự khác biệt giữa trẻ Mỹ và trẻ Pháp.
Phải chăng, nhưng phương thức mà các bậc phụ huynh Pháp đang thực hiện là dạy bọn trẻ kìm hãm sự sung sướng lại đã giúp chúng luôn giữ được sự điềm tĩnh và có sức bật hơn (khả năng phục hồi nhanh về tinh thần, không hay chán nản). Trong khi đó, khả năng kìm chế của trẻ Mỹ ngày càng trở nên khó khăn. Chúng luôn muốn được đáp ứng ngay và nếu không có được, thường rất dễ bị suy sụp, stress.