Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2011

một bài văn cảm động

.


Khi thầy chép xong lá thư vỏn vẹn có 45 chữ, quay lại thì Dũng đã úp mặt xuống bàn, hai vai run run. Mắt thầy cũng hoe đỏ.


*********


Giờ trả bài tập làm văn luôn là giờ sôi động nhất vì thầy giáo thường đọc cho cả lớp nghe hai bài, bài được điểm cao nhất và bài có điểm thấp nhất. Tất nhiên, bài cao điểm được những tràng pháo tay và bài điểm thấp bị cười cợt, chưa kể sau đó còn có nhiều giai thoại.

Hôm nay, như thường lệ, thầy mở cặp lấy xấp bài ra là cả lớp nhấp nhổm. Với đề ra là “Hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc của em”, thầy nói lớp có bốn mươi học sinh thì chắc chắn sẽ có bốn mươi kỷ niệm khác nhau, không như khi chứng minh trích đoạn nào đó bị thầy chê là đơn điệu.

Khác thường là thầy đưa xấp bài cho lớp trưởng chỉ giữ lại một bài. Chỉ một! Đứa nào cũng nhón người, nghểnh cổ cho cao lên một chút để cố nhìn cho ra tên của ai và được mấy điểm, nhưng không được.

Giỏi văn nhất lớp là Kim Chi. Tuy nhiên, dự đoán của chúng tôi tiêu tan khi Kim Chi với tay nhận bài của mình từ tay lớp trưởng. Vậy là thầy giữ lại bài dở nhất rồi! Cả lớp chuyển ánh mắt nhìn về phía Cường với tiếng cười khúc khích.

Cường thường có những câu văn kiểu như “Đi một ngày đàng học một sàng khôn, vậy nên chúng ta phải đi nhiều ngày hơn nữa”... Nhưng rồi Cường cũng nhận được bài của mình.

Vậy thì của ai? Làm sao biết trước được bài sẽ đọc lên hôm nay là của ai! Trời, môn văn... Có khi bài trước mới được sáu điểm với lời phê “Lối hành văn trong sáng, nên đọc nhiều để dẫn chứng phong phú hơn” thì bài sau nhận được ngay điểm bốn với lời phê “Quá lan man dông dài!”. Điểm bảy môn văn của thầy là một ước mơ xa! Ngay cả Kim Chi cũng nói vậy.

Chúng tôi nhìn theo tay của lớp trưởng cho đến khi bài cuối cùng được phát ra. Chỉ mình Dũng là chưa có. Không hẹn mà cả lớp đều ngạc nhiên nhìn về phía Dũng, tác giả bài văn trên tay thầy.

Tránh cái nhìn của cả lớp, Dũng ngoảnh ra cửa sổ. Không thấy mặt Dũng, nhưng có thể thấy rõ hai vành tai và cổ của bạn đỏ ửng.



Dũng là học sinh trường huyện mới chuyển về lớp tôi được hai tháng nay. Không có gì nổi trội. Nơi Dũng cái gì cũng bình thường và chưa có gì đặc biệt về môn văn cả. Vậy mà điểm tám. Phải, điểm tám! Chúng tôi nhìn rõ số tám đỏ chói trong ô điểm khi thầy đưa tay sửa lại cặp kính trên sống mũi, cử chỉ quen thuộc mỗi khi thầy xúc động.

Giọng thầy trầm trầm: “Kỷ niệm sâu sắc nhất của em là khi nhận được thư của ba em. Nhà em nghèo lắm, nhưng ba má cho em ra phố học để sau này em có thể làm được điều gì đó tốt đẹp hơn. Cho em ra phố, ngoài việc phải kiếm tiền làm thêm để có tiền trang trải chuyện học hành của em, ba còn phải làm những việc mà khi ở nhà em có thể đỡ đần được cho gia đình. Chưa bao giờ ba má viết cái gì cả. Hồi em còn ở nhà, mỗi khi cần viết thư về quê hay viết đơn từ là em viết...”.

Thầy ngừng đọc, nhìn cả lớp:

- Các em, thầy sẽ viết lại nguyên văn lá thư của ba bạn Dũng lên bảng cho chúng ta cùng đọc.

Một chuyện lạ! Tất cả chúng tôi hồi hộp tò mò từng chữ hiện ra dưới tay thầy.

“Con iu thươn của ba. Chìu hôm qua ba kiu người báng con heo đễ có tiềng gưởi cho con con nhớ nhà khôn? Cã nhà nhớ con nhìu lấm cố họch nge chừn nào mùa màn song ba má xẻ ra thăm con”.
Lá thư vọn vẹn có 45 chữ.

Khi thầy quay lại thì Dũng đã úp mặt xuống bàn, hai vai run run. Mắt thầy cũng hoe đỏ.

Cả lớp im phăng phắc trước lá thư đầy lỗi chính tả trên bảng, lá thư yêu thương và gửi gắm của một người cha vốn chỉ quen với cày cuốc lần đầu cầm bút viết thư cho con.



Theo Afamily




http://nguoimientay.info/diendan/showthread.php?t=9355#ixzz1gpMFjA9h

Thứ Hai, 12 tháng 12, 2011

Gấu trắng Bắc Cực ăn thịt đồng loại ? ? ?

 http://bocau.net/blog/chuyenvuichuyenladoday/9886-sung-so-gau-trang-bac-cuc-an-thit-dong-loai.html
 .

Những bức ảnh mới được đăng tải trên báo chí Anh đã làm không ít người choáng váng khi chứng kiến cảnh Gấu Bắc Cực ăn thịt đồng loại của mình - cho dù đó chỉ là một chú gấu con. Trong những bức ảnh gây sốc này, một con gấu Bắc Cực trưởng thành đang kéo lê xác một gấu con trên băng với những vệt máu loang lổ. Đó là hình ảnh mà phóng viên Jenny Ross chụp lại được tại Olgastretet, một vùng hồ băng ở quần đảo Svalbard.

Thông thường gấu Bắc Cực đi săn hải cẩu để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của mình; nhưng điều bất thường đã xảy ra khi thức ăn trở nên khan hiếm. Chúng đã đến nước phải ăn thịt đồng loại của mình - thậm chí khi đó chỉ là những chú gấu con chưa trưởng thành.
 
 
 Hành vi ăn thịt đồng loại của gấu trắng Bắc Cực đã khiến nhiều người bàng hoàng sửng sốt

Theo phóng viên Jenny Ross, đây là điều bình thường đối với những loài động vật ăn thịt khi chúng phải chịu đựng đến một giới hạn nào đó. "Tuy nhiên, những vụ việc tương tự đang ngày càng nhiều lên. Đây là hậu quả của việc lũ gấu Bắc Cực bị cô lập lâu ngày trên những tảng băng nhỏ do biến đổi khí hậu." - Bà nói với BBC.
Phóng viên này đã kể lại câu chuyện đằng sau những bức ảnh của mình tại Hội nghị mùa thu của Hiệp hội Địa -Vật lý 2011, nơi các khoa học giới thiệu những gì mình đạt được sau 1 năm nghiên cứu. Bà cùng với đồng tác giả là Tiến sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đối với gấu Bắc Cực người Canada Ian Stirling đã có báo cáo kể về những vụ giết chết đồng loại của gấu Bắc Cực trong tháng 7/2010.



Gấu Bắc Cực trưởng thành kéo lê xác gấu con vừa bị giết. 

Ross đã tiếp cận chú gấu bằng một chiếc xuồng. Qua ống kính tele viễn vọng của mình, bà phát hiện 1 chú gấu trưởng thành đang tha con mồi đã chết. Chỉ khi đến gần, bà mới sửng sốt nhận ra đó là xác của một chú gấu con.

Cách mà gấu trưởng thành tấn công gấu con giống như cách chúng sử dụng khi săn hải cẩu - đó là cắn thẳng vào đầu.

 
Ross cho biết con gấu trưởng thành đã thủ thế khi cô xuất hiện và kéo xác gấu con sang tảng băng khác để tiếp tục thưởng thức. 

Nữ nhà báo kể lại, khi phát hiện ra có người, con gấu trưởng thành đã đứng khựng lại và thẳng người. Đó là cách chúng dùng để khẳng định con mồi đang dưới chân là của chúng. Ngay sau đó, nó đã dùng bộ hàm khỏe mạnh của mình để lôi xác gấu con đi xa. Ross dự đoán trong khu vực này còn có 1 chú gấu nữa nhưng đã bị chết và có thể là mẹ của chú gấu con trong ảnh. Địa điểm mà Ross thực hiện bộ ảnh của mình thường xuyên được phủ kín băng trong nhiều năm liền. Tuy nhiên thời gian gần đây, do hậu quả của việc Trái đất ấm dần lên, băng đang tan và xuất hiện những tảng băng bé hơn gây cản trở trong việc săn mồi của gấu.

Khó khăn trong việc săn hải cẩu đã ép gấu Bắc Cực đi tìm kiếm nguồn thức ăn khác. Những con chim biển và trứng của chúng cũng đã trở thành thức ăn cho gấu.

Nhưng thời gian gần đây thì ngày càng nhiều hơn những vụ gấu Bắc Cực tấn công đồng loại mình.
Gấu trưởng thành đứng lên như khẳng định chủ quyền con mồi mới săn được.

 

Khi chiếc thuyền tiếp cận, con gấu lớn đã kéo xác gấu con đi xa. 

Ảnh hưởng của môi trường đã thay đổi tập quán sinh hoạt của động vật một cách đáng kể

Hành vi ăn thịt đồng loại càng ngày nhiều hơn do khó khăn trong tìm kiếm thức ăn tự nhiên.




 
Tùng Đinh
 

Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2011

Cái giá của sự chiều con

http://vn.news.yahoo.com/c%C3%A1i-gi%C3%A1-c%E1%BB%A7a-s%E1%BB%B1-chi%E1%BB%81u-con-054900348.html

Điều này cũng sẽ khiến những đứa trẻ con một khi lớn lên thường không có tính tự lập, yếu ớt và thiếu tin tưởng ở bản thân, thậm chí có trẻ còn có tính ích kỷ, ỷ lại.



Tuần trước, gặp Tuấn - nhân viên điện lực, anh than dạo này dạy con khó quá. Nhà chỉ có mỗi cậu con trai nên vợ chồng anh dồn hết tình thương cho cu cậu.

Được chiều từ bé, muốn gì được nấy nên cu cậu được thể... lấn lướt. Mới học lớp 5 nhưng cu Bin - con anh Tuấn đã được bố mẹ sắm cho một cái laptop mi-ni để... chơi game! Trong phòng cu Bin có rất nhiều món đồ chơi cao cấp: xe hơi, máy bay điều khiển từ xa,,, Hỏi sao lại sắm cho con những thứ đắt tiền như thế, anh phân trần nhà chỉ có một đứa con, lại là cháu đích tôn của cả dòng họ, tiếc gì mà không mua cho con.
 
Lên trường, cu Bin thấy bạn có thứ gì là về đòi bố mẹ mua cho bằng được. Thấy vợ chồng anh Tuấn chiều con quá mức, bạn bè đặt luôn cho biệt danh "vợ chồng nhà có điều kiện"! Càng lớn, cu Bin càng đòi hỏi, nếu bố mẹ không đáp ứng, cu cậu phản ứng bằng cách... tuyệt thực, thế là vợ chồng anh Tuấn lại cuống cuồng chiều theo ông "vua con". Chưa kể, nhiều khi anh cương quyết không chiều con thì vợ lại không "hợp tác", thành ra hai vợ chồng lại bất hòa. Anh than: "Cứ nghĩ nó là con một, con cầu con khẩn nên không dám la, dám đánh, riết rồi khó dạy bảo được con...".


Còn chị Hương (đường Phan Chu Trinh, Nha Trang) mấy tháng nay rầu rĩ vì cô con gái tuổi teen dọa bỏ nhà đi bụi, chỉ vì bố mẹ cấm không cho quen với cậu bạn trai cùng lớp. Vợ chồng chị hiếm muộn, chạy chữa mãi mới sinh được mụn con. Con gái càng lớn, anh chị càng lo. Cô bé xinh xắn, thông minh, học giỏi. Ấy vậy mà từ lúc biết "cảm" cậu bạn cùng lớp, bé My con chị học hành chểnh mảng hẳn. Cô bé xin tiền mẹ nhiều hơn, nói là đóng tiền học thêm học bớt gì đấy nhưng tình cờ chị phát hiện con nói dối, cúp học trốn đi uống cà phê với "bạn trai".
 
"Từ nhỏ đến giờ, vợ chồng tôi chưa hề nói nặng nói nhẹ với con vì cháu nó cũng ngoan, biết nghe lời. Vậy mà khi tôi nói chuyện với con nên tập trung học, không được vướng vào chuyện yêu đương, nó đã phản ứng lại, bảo bố mẹ không được can thiệp vào chuyện riêng của con. Ông xã tôi nói nặng lời một chút thì cháu... chiến tranh lạnh, thậm chí còn dọa sẽ bỏ nhà đi bụi. Thật là đến khổ vì con" - chị Hương kể.

Nhiều gia đình có con một cũng lâm vào cảnh khó xử như anh Tuấn, chị Hương khi cảm thấy con mình càng lớn càng trở nên khó bảo. Đó là do họ quá cưng chiều con ngay từ lúc nhỏ. Việc cha mẹ dồn hết sự quan tâm, yêu thương vào đứa trẻ sẽ khiến trẻ luôn cảm thấy mình là "trung tâm vũ trụ", tạo cho trẻ có thói quen được bao bọc, cung phụng, chiều chuộng. Điều này cũng sẽ khiến những đứa trẻ con một khi lớn lên thường không có tính tự lập, yếu ớt và thiếu tin tưởng ở bản thân, thậm chí có trẻ còn có tính ích kỷ, ỷ lại.

Tuy nhiên, không phải ai là con một cũng như thế. Nhiều người cho biết, tuy là "của quý hiếm" nhưng từ nhỏ, bố mẹ đã dạy cho họ cách sống tự lập, hòa đồng với thế giới bên ngoài, đặc biệt là không quá đề cao vị trí độc tôn của con. Nhờ thế khi bước vào đời, tuy có vấp ngã nhưng họ đủ bản lĩnh để đứng dậy mà không lệ thuộc vào "người lớn".
 

Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011

“Chiêu” của bố vợ

http://dantri.com.vn/c130/s130-542891/chieu-cua-bo-vo.htm


Một anh chồng trẻ, có văn hóa, có nghề nghiệp ổn định, để vợ ở nhà chăm hai đứa con. Không phải cô kém cỏi hay thất học. Họ theo hình mẫu phương Tây?
 
Phụ nữ tốt nghiệp đại học hẳn hoi nhưng ở nhà chăm con tốt hơn. Hai người đi làm mà để con nay ốm mai đau sẽ hại về lâu dài, đồng tiền chẳng đáng. Anh chồng nghĩ mình cố gắng chút cũng bù đắp được “đồng lương còm” của vợ. Thế là ổn. Cô vợ chăm con, rồi con lớn dần, nỗi mệt nhọc của việc chăm em bé dần thay bằng những tháng ngày dậy sớm, dỗ cho chúng chịu dậy, đánh răng, ăn sáng rồi đến trường đã là một kỳ công. Con đến trường học rồi, coi như mẹ được đền bù chút nghỉ ngơi, tự thưởng cho mình. Cứ quần quật cắm đầu nuôi con, ngửng đầu dậy thì sắp bốn mươi tới nơi, tuổi xuân đã qua mất. Đây mới là lúc có thời gian cho bản thân: mua sắm, tập yoga, đến các trung tâm thể thao bơi lội, chú ý đến mỹ phẩm, dưỡng da. Có thời gian lên mạng…

Nếu chuyện đời chỉ có thế thì ổn quá. Nhưng không, mọi rắc rối là do “tự nhiên” cô thấy đời đơn điệu quá. Anh chồng cứ chúi mũi đi làm, được ngày nghỉ chở vợ con về hai bên nội ngoại, nghe con la hét, cho con đi học bơi, đi mua sách, mua đồ chơi, xong rồi cũng mệt lử. Thế là chẳng ai biết ai nghĩ gì. Dần dần đời sống cá nhân cứ thu hẹp lại.

Một hôm, chồng thấy vợ cứ điện thoại, nhắn tin vào lúc đêm khuya. Sáng mai khi cô đang ở nhà tắm, anh “vô tình” cầm máy điện thoại của vợ và sững sờ với các tin nhắn. Một đôi tình nhân trò chuyện, nhung nhớ… Anh choáng váng, bất ngờ. Cứ tưởng mình nai lưng ra đi làm nuôi cả nhà, là điều hiển nhiên phải được thương mến, tôn trọng. Nào ngờ cô vợ nhàn cư…

Chuyện tiếp theo là đau đớn, oán giận, tra hỏi. Vợ thú nhận rằng mối quan hệ này là… trên tình bạn, dù hai người chỉ qua chat rồi thành thân mật, nhắn tin như một món ăn tinh thần. Hai bên đều kêu buồn, phê phán cuộc đời chán ngắt, tả cảnh mây gió. Cô vợ còn tra cứu, sưu tầm văn chương thơ phú, lịch sử, lời các doanh nhân. Họ nghiệm những tin nhắn, tâm sự, trổ tài và trao đổi những suy nghĩ hay ho về cuộc sống nội tâm của nhau…

Có gì đâu! Cuộc trò chuyện ảo, của hai người có gia đình, đang tìm thêm chút phong phú cho tinh thần…

Cô vợ bắt đầu phản công: “Sao anh kiểm tra tư liệu cá nhân? Sao anh thiếu tôn trọng sự riêng tư?...”. Anh chồng vừa đau đớn vừa giận dữ, không muốn rơi vào thế của anh đàn ông ghen tuông, nhưng chưa biết cách nào.

Có người nói: “Sao anh không tìm xem gã kia là thằng nào để cho nó một trận, chừa thói vụng trộm lừa dối vợ con để gửi hồn ở bên ngoài, tán tỉnh vợ người ta”. Nhưng anh chồng nói rằng anh không là loại người phải đi tấn công ngăn chặn đám mất nết ngoài đường, mà đau ở chỗ người nhà mình ngu dại, lố lăng. Cô vợ vẫn không thấy mình có lỗi, mà đổ lỗi cho chồng: Tại đời sống hôn nhân buồn tẻ quá, tại chồng không chia sẻ, tại chồng chỉ chăm về nhà mẹ ruột…

Cô giận dỗi, không quanh quẩn ở nhà cơm nước chu toàn nữa, mặc kệ cho chồng về thấy cảnh “vườn không nhà trống”. Có lúc cô còn cao giọng rằng cô chẳng có lỗi gì, cô đã gặp người kia bao giờ đâu, chỉ là viết thư, sống bằng những lời ngọt ngào của người xa lạ, không thể thiếu những tin nhắn. Trong một lúc tranh cãi, cô còn đập tan tành cái điện thoại, anh chồng lẳng lặng nhặt lấy cái sim. Nghĩ thương tình vợ ở nhà bế tắc, mình không quan tâm chia sẻ là cũng có lỗi, anh chồng mua chiếc điện thoại mới tặng vợ. Cô càng được thể, từ đó kiếm cách khóa các tin nhắn để chồng không vào xem được (mọi ngày cô đâu rành kỹ thuật này, chắc chắn đã chia sẻ và “cha kia” đã bày cách cho cô đối phó). Anh chồng tử tế buồn lo lắm, cứ cảm thấy mình có lỗi vì đã “lục soát kiểm tra sự riêng tư”. Nhưng nếu không làm thế, sao biết được người nhà mình lấn sâu vào chuyện gì…

Đang lấn cấn về lối ứng xử tôn trọng của giới có học, thì may thay, ông bố vợ bình dân xuất hiện. Nghe chuyện, ông gọi con gái lại “bạt tai” cho một cái tỉnh đòn. Lý sự của ông khác hẳn chàng rể trí thức. Ông quát: “Riêng tư cái gì! Tôn trọng cái riêng tư tử tế chứ không ai tôn trọng cái lũ mất nết! Chúng bay giấu giếm lừa dối gia đình, phải vạch mặt chỉ tên ra. Chỉ có dại mới tôn trọng sự mất nết”. Rồi ông truy cô con gái đang sợ xanh mắt: “Gã khốn nạn kia là ai, đưa địa chỉ nó đây tao đến cho nó mấy cái đạp, chứ tôn trọng gì ở chuyện này. Từ nay tao cấm. Nghe chưa? Có chồng có con đàng hoàng không biết gìn giữ. Đồ mất nết, làm xấu hổ cả cha mẹ…”.

Lời “lỗ mãng” mà đúng vấn đề, đã kìm cô gái lại. Cô đã biết sợ cái lỗi vớ vẩn của chính mình… Ông bố vợ có “bài thuốc” hay hơn chàng rể.


Thứ Bảy, 26 tháng 11, 2011

Các kiểu tự tử được ưa thích nhất

http://gialam.org/thread/cac-kieu-tu-tu-duoc-ua-thich-nhat-2875-1-1.html


Cách 1: DÙNG THUỐC NGỦ
Đặc điểm:
Phải nói đây chính là cách tự tử rất nhẹ nhàng và đàng hoàng và cũng khá hữu hiệu: khả năng thành công lên đến 90%. Cách này được mọi lứa tuổi ưa chuộng bất kể quốc tịch, giới tính, tôn giáo… nhưng thường được phái yếu yêu thích nhất do tránh cảm giác sợ đau và sợ chết. Đơn giản là do chết trong khi ngủ, ngủ rồi không dậy nữa… nên nó cũng êm đềm như một giấc ngủ ngon rồi đi thẳng sang thế giới bên kia. Ngoài thuốc ngủ ra, có rất nhiều thứ thuốc đặc chủng khác có tác dụng giống như thuốc ngủ khi sử dụng liều cao, không theo hướng dẫn.

Cách thực hiện:
Chạy ra hiệu thuốc, dốc hết ví ra mà mua hết thuốc ngủ. Thiếu thì đi quán khác mua cho được… tầm 150 vỉ là đẹp. Nếu bị hỏi han có thể trả lời: “Cháu mua về để tặng noel bạn bè, cháu mua về tặng Valentine người yêu…
Sau đó , chui vào phòng khoá trái cửa, cách này mà để bị phát hiện lần đầu là lần sau khó sử dụng tiếp được nữa. Tốt nhất là thuê phòng trong khách sạn mà tự tử cho nó lịch sự, lại vừa được lên báo.
Tiếp theo đun lấy 1 lít nước sôi, đừng lấy nước lã không lại ỉa chảy, bất tiện lúc khám nghiệm tử thi. Uống cho bằng hết 150 vỉ thuốc mang về. Buồn ngủ giữa chừng cũng phải uống hết trước khi ngủ. Nếu không bị phát hiện thì như thế là chết rồi đấy, nhanh gọn nhẹ, lại tiện lợi.

Cách 2: NHẢY CẦU
Đặc điểm:
Cách này dầu sao cũng được tiếng là chết… vì nước. Nước sẽ chui vào mồm, vào miệng, vào mũi, vào rốn… làm tắc đường hô hấp, đếch thở được. Thế là die! Cách này đặc biệt không dành cho những người sợ chết, bảo con người ta nhảy từ trên cầu cao 10m xuống nước thì ít thằng nào dám làm, cũng không dành cho những người biết bơi, vì khi đang ngắc ngoải, giã gạo, thì sự đấu tranh sinh tồn xuất hiện, làm người ta bơi vào bờ như một chiếc xuồng máy… có khi còn bơi được với vận tốc 200km/h.

Cách thực hiện:
Tìm lấy con sông, hay hồ nào đó sâu sâu, vì nông thì khó mà chết được, tốt nhất là ngập đầu nguời cao 3m. Tránh sử dụng sông hồ gần nhà, không thì người quen đi ngang qua, nhìn thấy vớt lên lại khổ. Nếu có thời gian nên đi vài vòng du lịch để tìm một địa điểm thích hợp, có cảnh thiên nhiên tươi đẹp hoặc lãng mạn gì cũng được.
Nhớ mặc thật nhiều quần áo để cho nó nặng dễ chìm, người ta khó cứu. Chứ cứ trần truồng mà nhảy xuống, nhất là con gái thì con trai nó máu nhảy xuống cứu lắm, không chết được đâu. Đã vậy vớt lên còn bị xoa bóp, hô hấp nhân tạo… khổ hơn chết!
Người nào béo thì không nói làm gì nhưng ai gầy, muốn chết nhanh thì buộc cổ vào hòn đá nào đó, quẳng xuống sông, có muốn trồi lên cũng chẳng được. Thế là chết rồi đấy, sướng nhé!


Lưu ý:
Cách này không được ưa chuộng lắm, vì sau khi vớt xác trông rất xấu xí và hãi hùng, người trương nước như con hà mã, mắt lồi ra ngoài… Những ai muốn xác của mình xinh xẻo, đẹp đẽ để cho vào quan tài cho nó hoành tráng thì không nên dùng.


Cách 3: TREO CỔ
Đặc điểm:
Đây cũng là cách chết vì… nghẹt thở, nhưng khác với cách nhảy cầu, nghẹt thở ở đây là do dụng cụ tác động. cách này là một trong những cách tự tử được UNESCO bầu chọn là dễ nhát ma và doạ nạt thiên hạ nhất. Còn gì đáng sợ hơn là thấy một cái xác treo lủng lẳng trên trần nhà. Cách tự tử này cũng không làm hại đến thân thể nhiều lắm, chỉ có một vết hằn sâu nơi cổ… và làm bộ mặt tím ngắt như cà pháo. Tránh trường hợp treo cổ đứt đầu như bên 1rak.

Cách thực hiện:
Địa điểm không bó hẹp như uống thuốc ngủ và nhảy cầu. Chỉ cần tìm một nơi vắng vẻ bất kì, không người qua lại. Điều cốt lõi là phải có một vật chắc chắn cách mặt đất cao hơn 2m để còn mắc dây, có thể là một cành cây, xà ngang khung thành, hay quạt trần… nhớ là phải đủ chắc! Không rơi xuống đất thì lại là chết kiểu khác chứ không phải treo cổ nữa đâu.
Dây dùng để treo cũng phải thật chắc, đừng nên tiết kiệm dùng hàng kém chất lượng. Nếu không thì có thể sử dụng thắt lưng da, khăn quàng đỏ, dây thừng buộc lợn… tuyệt đối không được dùng chỉ. Để cho thêm phần ghê rợn thì trước lúc tắt thở cố thè cái lưỡi ra và trợn mắt lên… cho nó kinh.

Thắt nút đúng vào… Không biết thắt nút thì nhờ ai thắt hộ cho… rồi mang vào mà treo cổ.


Cách 4 : TAI NẠN GIAO THÔNG
Đặc điểm:
Đương nhiên đây không phải là chết một cách may mắn hay vô tình… mà là tai nạn có chủ định… nên cũng quy vào là tự tử. Đây là cách chết có phần hơi rồ dại, nhưng ai mà phẫn uất quá không tự kiềm chế được bản thân thì hay dùng cách này. Được cái nó chết cũng nhanh.

Lưu ý nhỏ:
Nếu chẳng may không chết ngay được thì sẽ quả là một đại họạ cho thân chủ! Gãy chân, gãy tay, gãy cổ, gãy… nhưng không chết. Tiếp tục sống thì không còn gì đau khổ bằng. Chưa kể đến cuộc sống thực vật. May mắn cho những ai chết ngay trên đường đưa đi cấp cứu.
Cách này được tạp chí Time đưa lên bìa báo trong tuần lễ hưởng ứng tự tử man rợ. Rất rùng rợn, ai nhìn thấy là hết muốn xơi cơm! Bạn sẽ có thể nát bấy như cục thịt băm… hoặc có thể thiếu cái đầu, thiếu mất khúc giữa hoặc… bị người khác tới hốt óc cho lợn ăn.


Cách thực hiện:
Cần phải tỉnh táo minh mẫn khi thực hiện, vì vậy hãy đợi đến lúc thật bình tĩnh rồi hãy làm. Làm cốc cà phê, hoặc làm bát phở 24. Nhớ chỉ ăn vừa đủ, chớ ăn nhiều vì không khéo lúc chết thức ăn văng tứ tung, người ngoài lại cho là chết vì bội thực thì xấu hổ lắm.
Ăn xong chưa? Ra đường cái, hoặc quốc lộ… tìm lấy một cái xe to nhất và đang phóng nhanh nhất. Định hướng thật rõ lối đi và cách thức.
Tiếp theo là chỉ việc phi cái đầu vào giữa ô tô, phải làm nhanh gọn, không tài xế nó giật mình, làm hỏng kế hoạch.
Nếu thực hiện tốt thì sẽ không có cảm giác đau, chỉ đánh ‘Bép’ hoặc ‘Nhoét’ một phát là hồn lìa khỏi xác… Dân tình bắt đầu xúm xít… kế hoạch thành công mỹ mãn.
Có thể lăn xuống dưới bánh xe ô tô nếu như người không quá béo hoặc quá khỏe, chỉ sợ ô tô lật người ta chết mà mình vẫn không chết.


Lưu ý:

Cách này nếu ai còn nghĩ cho gia đình thì cũng nên làm, thân thể không toàn vẹn có khi sẽ được trả giá bằng khoản tiền thằng tài xế phải chi. Tất nhiên lúc đó phải làm như vô tình lao đầu vào ô tô… chẳng may. Và người nhà sẽ ung dung nhận tiền đền bù thiệt mạng. Cách này cũng rất nổi tiếng, được đồn thổi, mọi người chỉ trỏ, được lên báo… Thậm chí còn được chúng nó lấy ngày tháng năm sinh mà quánh đề!

Cách 5: ĐIỆN GIẬT
Đặc điểm:
Đây có lẽ là cách gian nan, trí óc và khó khăn nhất, rất ít người sử dụng. Và nếu có thì toàn người có học… hoặc muốn chết một cách lạ lẫm!
Cách này với cả bị sét đánh cũng gần giống nhau, đều liên quan đến nguồn điện. Nhưng trước nay chưa thấy ai tự tử bằng sét bao giờ. Nhân tiện cũng sẽ để cập đến cách này.
Cách này cũng ảnh hưởng nhiều đến xác. Thường thì tóc sẽ cháy trụi, người sẽ đen thui, và bốc mùi khét khét giống thịt cầy nướng, xấu xí vô biên cương, thậm chí răng cũng đen luôn. Chết kiểu này là nhanh nổi tiếng nhất, của hiếm bao giờ cũng là của quý.


Cách thực hiện:

Khá phức tạp… vì cũng không rõ và nắm chắc được là có chết hay không. Tùy thuộc vào nguồn điện dùng để tự tử. Nếu dí tay vào ổ điện chắc … không chết mà còn tiền mất tật còn mang.
Nên tìm lấy các ổ cao thế trên cột điện, có hình đầu lâu xương chéo. Trèo lên đó… tìm mọi cách để dí tay vào nguồn điện, bạn sẽ được toại nguyện. Yêu cầu là phải có kiến thức cơ bản về điện cơ, điện lạnh, điện gia dụng, điện công nghiệp… thì mới biết chỗ nào giật chỗ nào không giật!
Lúc giật, chớ có rút tay ra ngoài. Cứ chạm vào điện cho đến khi không biết gì nữa. Nếu rơi xuống đất, có thằng nào nó đến cứu thì chửi và đuổi nó đi, đừng để nó lại gần, sờ tay vào người lại bị giật đùng đùng… mắc công thêm tội giết người.
Công phu hơn là cách chết do sét đánh: Khi nào trời mưa, trèo lên nóc nhà cao nhất của thành phố, cầm thêm cái cột thu lôi, và giơ cao lên đầu quơ qua quơ lại gây sự chú ý, chờ tới chừng nào… có sét! Đó là cách hữu hiệu nhất. Chứ trời mưa mà đứng dưới cây cổ thụ thì đến tết Mông Cổ chẳng có sét. Đến khi có sét thì chắc bạn cũng đã mệt, về nhà mà nghỉ rồi.

Lưu ý:
Không áp dụng cho những người không bị điện giật (chuyện lạ Việt Nam một đống).

Cách 6: NHẢY LẦU
Đặc điểm:
Chết vì cách này rất an toàn, tiện lợi, lại không tốn kém. Rất thích hợp cho phái mạnh khi phá sản, thua lô đề, bóng đá, người yêu bỏ… Đặc biệt dân chơi chứng khoán rất ưa thích cách này.
Mặt khác, chết cách này cũng chẳng đẹp đẽ gì cho lắm. Nếu may mắn thì chỉ bị nhỏ vài giọt máu mà chết vì chấn thương sọ não, còn nếu không thì có thể lìa đời trong khi óc một nơi, sọ một nơi, chân tay gãy gập vào nhau… khó coi lắm.


Cách thực hiện:
Tìm một nơi nào cao thật là cao, càng cao càng tốt, ít nhất là phải trên 5 tầng trở lên (báo chí chả vừa đưa tin có thằng rơi từ tầng 12 xuống còn không chết đấy thôi!). Tránh chọn nhà mình làm nơi thực hành, dù nhà bạn cao trên 5 tầng đi chăng nữa nhưng cũng không ai dám chắc là bạn có rơi trúng đầu một ai đó đang từ trong nhà bạn bước ra hay không.
Trèo lên nóc của toà nhà, đứng ra lan can, nhìn bốn phía xem có xe cộ đi lại không, nếu không có thì hẵng nhảy, còn nếu có thì chờ bao giờ ít xe qua lại thì hẵng chết, mất công rơi xuống bị xe nó cán qua thì hỏng hết cả xác.
Có bạn hỏi mình là thế liệu chọn cách này thì khi rơi tự do xuống đất, nên cắm đầu xuống trước hay cắm mông xuống trước cho… đỡ đau. Tao đố mày nhảy từ tầng 5 xuống mà cắm mông xuống trước được đấy, vỡ xương chậu mà chết thì cũng chẳng nhẹ nhàng lắm đâu!

Lưu ý:
Khi nhảy phải thật dứt khoát, bình tĩnh, đừng vì tham sống sợ chết, đứng mấp mé ở bên cạnh cái lan can mà người ta nhìn thấy, gọi công an hay cho người ra căng bạt bên dưới thì bằng hoà. Khi thấy đủ điều kiện (hướng gió, ít xe cộ, không có người qua lại…) thì lập tức rơi tự do ngay!
Trong quá trình rơi tự do, nên nhắm mắt, bịt tai vào. Tránh tình trạng đang bay thì nghe thấy tiếng người bên dưới bàn luận: “Ôi mẹ ơi, Người Dơi! Ủa, ôi! Superman rì-tơn mày ạ!”… rồi tức quá mà chết ngay trên không. Chết thế này tức tưởi hồn không siêu thoát được đâu.


Cách 7: MẤT MÁU
Đặc điểm :
Cách chết này là tổng hợp của rất nhiều kiểu chết mà nguyên lý cơ bản của nó là “đau quá mà chết”, hoặc “mất máu nhiều quá mà thăng”.
Bản thân người muốn chết phải có đôi chút hiểu biết về sinh học, cơ thể con người hay cái gì đó tương tự, để khi thực hành có thể biết rõ chỗ nào là mạch máu, chỗ nào nhiều dây thần kinh, giúp cho quá trình tự tử được diễn ra nhanh, gọn và dễ dàng.


Cách thực hiện:
Tìm bất cứ vật nào nhọn, cứng hoặc có khả năng gây sát thương cao (ex: dao lam, kiếm, súng, búa, liềm, gặt, lưỡi hái, móc câu, xi lanh…).
Chích, rạch, bổ, chém, cứa, găm…. vào chỗ nào có nhiều mạch máu trên cơ thể (cổ tay, cổ chân, ven, đầu, họng…). Mấy nhát đầu có thể sẽ rất đau, máu chảy rất nhiều nhưng đừng ngất , ngất lúc này là không chết đâu, tí tỉnh lại phải mất cống rạch lại từ đầu, mệt lắm.
Cứ rạch hay bổ như thế cho đến khi xung quanh toàn một màu đen thì thôi. Lúc ấy là bạn đã chết an toàn rồi đấy.


Lưu ý:

Cách chết này không có lưu ý, bạn cứ chết thoải mái, nhớ đóng kín cửa vào rồi hẵng chết nhé, kêu gào hét toáng lên hàng xóm nó không ngủ được nó sang nó đập chết luôn đấy!


::Hết::

Thứ Sáu, 18 tháng 11, 2011

Dâu nhà hàng xóm

http://www.tin247.com/dau_nha_hang_xom-7-21863442.html
 

Hè rồi, con được nghỉ, không phải kèm nó học, chị Thanh mới có thời gian chăm sóc bản thân. Chị chọn đi bộ sau khi đã hoàn thành công việc rửa bát và dọn dẹp nhà cửa. Đi bộ đều chị mới nhận ra đây là một thú vui không nhỏ.
 
Ngoài chuyện cơ thể được thư giãn, tối về ngủ rất ngon, chị còn có cơ hội “buôn” đủ thứ chuyện với các bà hàng xóm mà trước kia chị còn không biết tên.
 
Dần dà, chị biết được tận ngóc ngách hoàn cảnh của từng nhà trong khu tập thể. Nhà nào giàu ngầm, nhà nào chỉ “nổ” thôi. Nhà nào có con học hành thành đạt, nhà nào có con đang cai nghiện nhưng mà bố mẹ nó giấu hàng xóm...

Một hôm, đang đều đều sải chân, bỗng cô hàng xóm nói với chị Thanh: Mẹ chồng nhà em khen chị lắm. Bà bảo chị vừa giỏi vừa khéo, đi làm thu nhập cao mà về nhà còn đảm đang chợ búa. Bà bảo em chả được một góc của chị.

Thanh bật cười nhớ đến nhận xét của mẹ chồng mình về chính cô con dâu nhà bên cạnh: Con bé hiền thật, cả ngày chả nghe thấy nói lại mẹ chồng câu nào. Cũng chả thấy đánh con bao giờ. Thanh biết mẹ chồng ám chỉ việc chị hay tranh luận với bà. Và cả việc chị hay... nóng mắt cho thằng cu đích tôn của bà vài cái tét mông. Nhiều khi đánh con xong, chị cũng ân hận ngay nhưng rồi lần sau vẫn không kiềm chế nổi, một phần vì đi làm vất vả về nhà lại hàng đống công việc không tên dồn lên vai khiến chị rất dễ cáu bẳn.

Có lần chị còn nghe lỏm được ông bà nội nói chuyện với nhau: Nó đánh con nó trước mặt mình có khác nào là nó đánh mình.

Từ sau lần đấy, chị cũng cố hết sức hạn chế đánh con, nhất là khi có mặt ông bà. Tuy nhiên, cũng không thể xóa đi ấn tượng trong mắt bà nội. Bà bảo con không được gọi mẹ là mẹ hiền đâu, mà là mẹ hổ. Cậu con trai hồi còn học mẫu giáo có lần đã thỏ thẻ “thông tin” với mẹ như vậy.

Cô hàng xóm cười rũ khi nghe Thanh kể cô được mẹ chồng chị khen ngợi như vậy. Cô nói: Mẹ chồng em thì suốt ngày ca cẩm em không có công ăn việc làm ổn định, chỉ ăn bám chồng. Chị xem, mình không đi làm thì ở nhà ngày 3 bữa phục vụ cả đại gia đình, có khác gì ô sin đâu. Nhưng đã mang tiếng ăn bám rồi thì làm gì dám nói ai nửa câu. Ngay cả con mình cũng làm gì dám nặng lời khi bảo nó học. Chê nó dốt lập tức nó trề môi ra: Bà bảo mẹ ngày xưa học dốt nên lớn lên không xin được việc, phải để cho bố nuôi.

Hôm sau đi làm, chị Thanh đem câu chuyện “khen con dâu hàng xóm” ra, không ngờ châm ngòi cho một cuộc thảo luận rôm rả. Kết luận của “hội nghị” là: Các bà mẹ chồng thường hà tiện lời khen con dâu của mình. Những lời khen ấy chủ yếu dành cho con dâu nhà bà hàng xóm, hoặc một người con dâu hay cháu dâu trong họ. Không rõ vì các bà không nhìn thấy mặt tốt của con dâu mình hay vì các bà sợ rằng lời khen sẽ “làm hư người đi”.

Cũng có thể các bà mẹ chồng có ý nghĩ, đó là một cách khéo léo để uốn nắn, dạy dỗ con dâu. Nhưng với thời gian ngắn ngủi các cô con dâu được ở nhà, chẳng đủ mẹ con kể chuyện cho nhau nghe mà lại dạy con bằng cách bóng gió xa xôi, nhiều khi vô hình trung hạ thấp con dâu mình như thế thì càng kéo dài khoảng cách mẹ chồng - nàng dâu.
Theo Phụ Nữ VN

Thứ Ba, 15 tháng 11, 2011

Mẹ xin lỗi vì chỉ còn một mắt

Mẹ tôi chỉ còn một bên mắt. Tôi ghét điều đó, và vì thế tôi ghét luôn cả mẹ. Mẹ có một cửa hàng ọp ẹp ở khu chợ tồi tàn, lượm lặt đủ các loại rau cỏ lặt vặt để bán. Bà làm tôi xấu hổ.
Một ngày kia ở trường tôi có sự kiện đặc biệt, và mẹ đã đến. Tôi xấu hổ lắm. Tôi nhìn mẹ với ánh mắt rất căm ghét rồi chạy đi. Ngày hôm sau đến trường, mọi người trêu chọc tôi: "Ê, mẹ mày chỉ có một mắt thôi à?".
Tôi ước gì mẹ biến mất ngay khỏi thế giới này, vì vậy tôi nói với bà rằng: "Mẹ, tại sao mẹ chỉ còn một bên mắt thôi? Mẹ sẽ chỉ biến con thành trò cười cho thiên hạ. Sao mẹ không chết luôn đi?". Mẹ tôi không phản ứng. Tôi nghĩ mình quá nhẫn tâm, nhưng lúc đó cảm giác thật thoải mái vì tôi nói ra được điều muốn nói suốt bấy lâu. 

Đêm hôm ấy...
Tôi thức dậy, xuống bếp lấy cốc nước. Mẹ đang ngồi khóc trong đó, rất khẽ, cứ như bà sợ rằng tiếng khóc có thể đánh thức tôi. Tôi vào ngó xem mẹ thế nào rồi quay về phòng. Chính vì câu tôi đã thốt ra với mẹ, nên có cái gì đó làm đau nhói trái tim tôi.
Ngay cả vậy chăng nữa, tôi vẫn rất ghét mẹ. Tôi tự nhủ mình sẽ trưởng thành và thành đạt, bởi vì tôi ghét người mẹ vừa nghèo, vừa chỉ còn có một mắt. 

Rồi tôi lao vào học. Tôi đỗ vào một trường đại học danh tiếng với tất cả sự tự tin và nỗ lực. Tôi rời bỏ mẹ đến Bắc Kinh.
Tôi kết hôn, mua nhà và làm cha. Giờ đây, tôi là một người đàn ông thành đạt và hạnh phúc. Tôi thích cuộc sống ở thành phố. Sự náo nhiệt, sôi động giúp tôi quên đi hình ảnh người mẹ tội nghiệp. 

Cho tới một hôm, người tôi không mong đợi nhất đã xuất hiện trước cửa nhà. Mặt tôi tối sầm lại, tôi đã lạnh lùng hỏi người đàn bà đó: "Có chuyện gì không? Bà là ai?". Đó là mẹ tôi, vẫn dáng người còm cõi và gầy gò ấy, vẫn là người phụ nữ với đôi mắt không hoàn thiện ấy.
Đứa con bốn tuổi của tôi nhìn thấy bà, nó đã quá sợ hãi, chạy núp vào một góc nhà. Tôi vờ như không nhận ra bà, nhìn bà giận dữ rồi nói: "Bà là ai, tôi không quen bà". Tôi đang tự lừa gạt mình và thực sự từ bao lâu nay tôi vẫn tự lừa mình như thế. Tôi cố quên đi cái sự thật bà là mẹ tôi. Tôi luôn muốn trốn tránh sự thật này. Tôi đuổi bà ra khỏi nhà chỉ vì bà khiến đứa con gái nhỏ của tôi sợ hãi.
Đáp lại sự phũ phàng ấy, người đàn bà tiều tụy kia chỉ nói: "Xin lỗi, có lẽ tôi đã tới nhầm địa chỉ", và rồi bà đi mất.
"May quá, bà ấy không nhận ra mình" - tôi thầm nhủ. Tôi cảm thấy nhẹ nhõm, tự nói với mình rằng sẽ không bao giờ quan tâm hoặc nghĩ về bà. 

Một ngày, tôi được mời về trường cũ để gặp mặt nhân kỷ niệm thành lập trường. Tôi nói dối vợ rằng sẽ đi công tác mấy hôm.
Sau buổi họp mặt, tôi lái xe đi ngang qua ngôi nhà mà tuổi thơ tôi đã từng gắn bó - một cái lều cũ rách, lụp xụp, ẩm ướt. Bây giờ nó vẫn thế. 
Tôi xuống xe và bước vào. Tôi thấy bà nằm ở đó, ngay giữa sàn đất lạnh lẽo, trong tay ba có một mẩu giấy. Đó là bức thư bà viết cho tôi.
Mẹ xin lỗi vì mẹ chỉ có một mắt, có lẽ mẹ đã làm con thấy hổ thẹn với bạn bè. 

"Con trai yêu quí của mẹ!
Mẹ nghĩ cuộc đời này mẹ đã sống đủ. Mẹ sẽ không thể đến thăm con thêm lần nào nữa, nhưng mẹ có quá tham lam không khi mong con trở về thăm mẹ dù chỉ một lúc? Mẹ nhớ con nhiều, và cũng rất vui khi nghe tin con đã trở về thăm lại lớp cũ. Mẹ đã rất muốn tới trường chỉ để nhìn thấy con. Nhưng mẹ đã quyết định không đến, vì con.
Mẹ xin lỗi vì mẹ chỉ có một mắt, có lẽ mẹ đã làm con thấy hổ thẹn với bạn bè.
Con biết không, hồi còn rất nhỏ, con bị tai nạn và vĩnh viễn mất đi một bên mắt của mình. Mẹ không thể đứng nhìn con lớn lên với khiếm khuyết trên khuôn mặt đáng yêu, vì vậy, mẹ đã tặng nó cho con.
Mẹ rất tự hào vì con trai mẹ có thể nhìn trọn thế giới mới có một phần của mẹ ở đó, mẹ chưa bao giờ buồn vì con hay bất cứ điều gì con đã làm. Con đã từng ghét bỏ hay tức giận mẹ, nhưng mẹ biết, trong sâu thẳm từ trái tim, đó là bởi vì con cũng yêu mẹ.
Mẹ rất nhớ khoảng thời gian khi con trai mẹ còn nhỏ, khi con tập đi, khi con ngã hay những lúc con chạy loang quanh bên mẹ. Mẹ nhớ con rất nhiều, mẹ yêu con, con là cả thế giới đối với mẹ". 

Thế giới quanh tôi cũng như đang đổ sụp. Tôi khóc cho người chỉ biết sống vì tôi. 


Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2011

Những thành phố cổ nổi tiếng đã biến mất

http://www.khoahoc.com.vn/sukien/cong-trinh/36012_12-thanh-pho-co-noi-tieng-da-bien-mat.aspx



Những thành phố này từng giữ vai trò là trung tâm văn hóa, xã hội, tâm linh… của loài người trong thế giới cổ đại nhưng ngày nay, chúng chỉ còn là những tàn tích sót lại của một thời huy hoàng.

1. Thành phố cổ Petra, Jordan

Petra, Jordan

Petra nổi tiếng vì có rất nhiều bức tượng được tạc trên vách đá. Công trình trong ảnh tên là El-Deir, nó cao chót vót và được những xã hội sau này sử dụng như là một nhà thờ hay tu viện, mặc dù nhiều người cho rằng ban đầu nó chính là một ngôi chùa.
Cho đến tận bây giờ, người ta vẫn chưa hiểu rõ được lịch sử của Petra bắt đầu từ khi nào, dự đoán là khoảng năm 1550 đến năm 1292 trước Công nguyên, vào triều đại thứ 18 của Ai Cập.

2. Machu Picchu

Machu Picchu

Machu Picchu còn gọi là “Thành phố đã mất của người Inca”. Mặc dù các phát hiện khảo cổ học về Machu Picchu đã có từ 100 năm trước đây, nhưng những nhà sử học vẫn không thể hiểu hết được thành Inca cổ đại này. “Tại sao Machu Picchu được xây dựng? Nó phục vụ cho mục đích gì? Tại sao nó lại bị lãng quên một cách nhanh chóng như vậy?” là những câu hỏi vẫn đang thách thức sự tìm kiếm của giới khoa học.

3. Palenque, Mexico

Palenque, Mexico

Người Maya sớm bắt đầu sinh sống ở các khu rừng mưa nhiệt đới phía tây nam Mexico và Guatemala khoảng 3.000 năm trước đây. Trong gần 1.400 năm, các khu định cư đó mở rộng thành một thành phố lớn, sôi động.
Hầu hết những công trình còn lại ngày nay được xây dựng vào khoảng từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ thứ 10 sau Công nguyên và phát triển mạnh mẽ nhất dưới thời cai trị của vua Pacal (615-683). Trong đó có lăng mộ Templo de las Inscripciones của vua Pacal.

4. Thành Troy cổ đại

Troy

Cuộc khai quật ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1871 đã chứng minh rằng thành phố đầy bí ẩn này thực sự tồn tại.
Trong năm 1871, nhà thám hiểm người Đức Heinrich Schliemann bắt đầu tiến hành khai quật tại di chỉ Hisarlik (ảnh) nhằm tìm kiếm vết tích của thành phố huyền thoại. Từ đó, người ta tìm thấy 9 thành phố cổ đại nằm chồng lên nhau, ở giữa là một khu thành nằm lọt giữa một thị trấn đông đúc, xung quanh có thành cao bảo vệ và có niên đại khoảng 5.000 năm.
Vào thời điểm đó, hầu hết các nhà khảo cổ học hoài nghi rằng Troy chỉ là một trong những tàn tích còn sót lại của thế giới cổ đại, nhưng những bằng chứng đó cho thấy thủ phủ Troy thực sự tồn tại và nằm trong khu vực này.

5. Mohenjo Daro, Pakistan

Mohejio Daro, Pakistan

Nền văn minh Thung lũng Indus hoàn toàn không được biết đến cho tới năm 1921, một cuộc khai quật đã tiết lộ sự tồn tại của 2 thành cổ lớn Harappa và Mohenjo daro (ảnh).
Nền văn hóa bí ẩn này xuất hiện cách đây gần 4.500 năm và phát triển mạnh trong 1.000 năm nhờ vào các vùng đất màu mỡ của khu vực đồng bằng sông Indus cùng việc buôn bán, trao đổi với nền văn minh Lưỡng Hà gần đó.
Mohenjo Daro là di chỉ thành phố lớn nhất trong nền văn minh sông Ấn. Ban đầu các nhà khảo cổ đánh giá đó chỉ là “một bãi tha ma” bình thường, nhưng khi khai quật quy mô lớn họ vô cùng kinh ngạc bởi vẻ đẹp của nó.

6. Palmyra, Syria

Palmyra, Syria

Có bằng chứng cho rằng thành phố cổ Palmyra, còn được gọi là Tadmor, từng tồn tại từ thế kỷ 19 trước Công nguyên. Tầm quan trọng của nó càng được khẳng định vào khoảng 300 trước Công Nguyên, khi các đoàn buôn coi nó là một trạm dừng chân giữa Lưỡng Hà và Ba Tư. Vị trí chiến lược và sự thịnh vượng của Palmyra đã thu hút sự quan tâm của người La Mã, những người nắm quyền kiểm soát thành phố trong thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên.

7. Tanis, Ai Cập

Tanis, Ai Cập

Thành phố Tanis không nổi tiếng như các di tích lịch sử khác của Ai Cập, mặc dù đây là một trong những điểm khảo cổ học lớn nhất từng được tìm thấy. Có thời gian từng là thủ đô của Ai Cập, các lăng mộ hoàng gia ở Tanis có những hiện vật ngang bằng với kho báu của vua Tutankhamun.

8. Great Enclosure, Zimbabwe

Great Enclosua, Zimbabwe

Đây là địa điểm khảo cổ quan trọng nhất được tìm thấy ở tiểu vùng Sahara, châu Phi. Mặc dù các nhà sử học vẫn đang tìm kiếm câu trả lời về nguồn gốc và mục đích của thành phố, nhưng có bằng chứng cho thấy Shona, tổ tiên của người Bantu hiện đại, bắt đầu xây dựng nó vào khoảng năm 1250 sau Công nguyên và sử dụng nó để phục vụ cho các nhu tâm linh.

9. Nimrud, Irắc

Nimrud, Irắc

Nimrud thuộc miền bắc Irắc, từng là thủ đô của đế chế Assyrian. Người Assyrian xuất hiện vào khoảng thế kỷ 14 trước Công nguyên và có 1.000 năm thống trị khu vực Trung Đông. Họ là những người khát máu và hung bạo.
Nimrud và Đế chế Assyria đổ vỡ nhanh chóng khoảng năm 612 trước Công nguyên, sau khi Nineveh - thành phố chị em với Nimrud - bị người Babylon chiếm đóng.

10. Persepolis, Iran

Persepolis, Iran

Thành phố cổ Persepolis thuộc Iran ngày nay là một trong bốn thủ đô của Đế chế Ba Tư hùng mạnh. Bắt đầu xây dựng vào khoảng năm 520 trước Công nguyên, thành phố là một biểu tượng về sự giàu có đáng kinh ngạc của đế chế này, với nhiều kiến trúc to lớn, các công trình xa hoa với vàng và bạc, hay các tác phẩm điêu khắc quy mô và tinh xảo.
Đế chế Ba Tư kéo dài từ khoảng năm 550 trước Công nguyên cho đến năm 330 trước Công nguyên, khi Alexander Đại đế lật đổ triều đại Archaemenid và thiêu cháy Persepolis.

11. Stonehenge, Anh

Stonehenge, Anh

Qua nhiều thế kỷ nghiên cứu, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều sự thật về tượng đài cự thạch Stonehenge nổi tiếng xuất hiện từ thời kỳ đồ đá mới và thời kỳ đồ đồng ở miền Nam nước Anh. Tuy vậy, những câu hỏi cơ bản như ai là người đã xây dựng công trình kỳ bí này cũng như mục đích của nó thì vẫn chưa được trả lời.

12. Mesa Verde, Colorado

Mesa verde, Colorado

Hơn 600 ngôi nhà vách đá được xây dựng bởi tổ tiên người Pueblo (hay còn gọi là người Anasazi) nằm rải rác khắp Vườn quốc gia Mesa Verde ở Colorado.
Người Anasazi đến khu vực này vào năm 550 sau Công nguyên, xây dựng nhà cửa và trồng trọt trên những ngọn núi cao vút. Mặc dù vậy, khoảng từ năm 1150, họ bắt đầu di chuyển nhà ở vào những hẻm núi. Hầu hết các ngôi nhà đều khá nhỏ nhưng vẫn có một số ít tương đối lớn, có sức chứa lên tới 250 người.


Theo National Geographic, Đất Việt


Thứ Hai, 31 tháng 10, 2011

Bài diễn văn hay nhất về loài chó

http://khuccamta.net/diendan/showthread.php?t=891

Diễn văn của luật sư Georges Graham Vest tại một phiên tòa xử vụ kiện người hàng xóm làm chết con chó của thân chủ, được phóng viên William Saller của The New York Times bình chọn là hay nhất trong tất cả các bài diễn văn, lời tựa trên thế giới trong khoảng 100 năm qua.

Thưa quý ngài hội thẩm! Người bạn tốt nhất mà con người có được trên thế giới này có thể một ngày nào đó hoá ra kẻ thù quay lại chống lại ta. Con cái mà ta nuôi dưỡng với tình yêu thương hết mực rồi có thể là một lũ vô ơn. Những người gần gũi thân thiết ta nhất, những người ta gửi gắm hạnh phúc và danh dự có thể trở thành kẻ phản bội, phụ bạc lòng tin cậy và sự trung thành. Tiền bạc mà con người có được, rồi sẽ mất đi. Nó mất đi đúng vào lúc ta cần đến nó nhất. Tiếng tăm của con người cũng có thể tiêu tan trong phút chốc bởi một hành động một giờ. Những kẻ phủ phục tôn vinh ta khi ta thành đạt có thể sẽ là những kẻ đầu tiên ném đá vào ta khi ta sa cơ lỡ vận. 
 
Duy có một người bạn hoàn toàn không vụ lợi mà con người có được trong thế giới ích kỷ này, người bạn không bao giờ bỏ ta đi, không bao giờ tỏ ra vô ơn hay tráo trở,đó là con chó của ta.

Con chó của ta luôn ở bên cạnh ta trong phú quý cũng như trong lúc bần hàn, khi khoẻ mạnh cũng như lúc ốm đau. Nó ngủ yên trên nền đất lạnh, dù đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi, miễn sao được cận kề bên chủ là được. Nó hôn bàn tay ta dù khi ta không còn thức ăn gì cho nó. Nó liếm vết thương của ta và những trầy xước mà ta hứng chịu khi ta va chạm với cuộc đời tàn bạo này. Nó canh giấc ngủ của ta như thể ta là một ông hoàng dù ta có là một gã ăn mày. Dù khi ta đã tán gia bại sản, thân bại danh liệt thì vẫn còn con chó trung thành với tình yêu nó dành cho ta như thái dương trên bầu trời. Nếu chẳng may số phận đá ta ra rìa xã hội, không bạn bè, vô gia cư thì con chó trung thành chỉ xin ta một ân huệ là cho nó được đồng hành, cho nó làm kẻ bảo vệ ta trước hiểm nguy, giúp ta chống lại kẻ thù. Và một khi trò đời hạ màn, thần chết rước linh hồn ta đi để lại thân xác ta trong lòng đất lạnh, thì khi ấy khi tất cả thân bằng quyến thuộc đã phủi tay sau nắm đất cuối cùng và quay đi để sống tiếp cuộc đời của họ. Thì khi ấy còn bên nấm mồ ta con chó cao thượng của ta nằm gục mõm giữa hai chân trước, đôi mắt ướt buồn vẫn mở ra cảnh giác, trung thành và chân thực ngay cả khi ta đã mất rồi.


Georges Graham Vest (1830-1904)
__________________

Chủ Nhật, 16 tháng 10, 2011

Tình làng nghĩa xóm

http://dantri.com.vn/c130/s130-528034/tinh-lang-nghia-xom.htm


Nhà ông Luận, ông Ba cách nhau cái hàng rào trồng hoa râm bụt. Đất đai từ thời ông bà để lại có nhiều điều không thống nhất. Hôm ông Luận phá hàng râm bụt làm rào tre, ông Ba đi vắng, ông Luận tự ý lấn qua, ranh giới không như vị trí cũ.

Từ hôm đó, hai nhà ngày nào cũng cãi nhau om xòm, có bao điều xấu xa từ thời "cổ đại" nếu còn nhớ thì tung ra để "nhục mạ" đối phương. Cô Cúc con của ông Luận về làm dâu đã được 3 năm. Ba năm trường mà chưa sinh được mụn cháu nào cho ông Luận. Nhân cơ hội này, cô Me con ông Ba thừa cơ hội chọc vào nỗi đau của người khác: “Lấy chồng ba năm mà không chửa, “điếc” rồi”. Cô Cúc cũng chẳng phải tay vừa: “Ới giời ơi, dù sao bà cũng lấy được chồng. Chứ loại hàng tồn kho, lúc nào cũng nớm nớp như có bom nổ chậm trong nhà”. Vốn cô Me ế chồng đã nhiều năm nay, hơn 30 tuổi mà chẳng có cánh đàn ông nào lui tới.

Cuối cùng cũng nhờ ông trưởng thôn đến giải quyết, ông Luận phải nhượng bộ ông Ba, để cái cột trụ hàng rào về đúng vị trí cũ. Tuy nhiên cuộc đấu khẩu vẫn kéo dài mấy ngày sau vì ông Luận chưa phục, cả con cháu đều ấm ức.

Bữa thằng cháu ông Ba sang nhà chơi với đứa cháu đích tôn ông Luận, hai đứa nhỏ tranh giành đồ chơi của nhau, đánh nhau khóc inh ỏi. Chuyện trẻ con thành chuyện người lớn. Hai ông lại cãi nhau, con cái hai nhà rượt đuổi nhau khắp làng. Lại một lần nữa nhờ ông trưởng thôn nên mọi chuyện mới im xuống, nhưng hai nhà láng giềng vẫn còn "chiến tranh lạnh".

Một thời gian không lâu sau, trận lụt làm cả xã ngập chìm trong nước. Nhà ông Luận và ông Ba cũng bị cô lập. Nước ngâm hơn một ngày. Biết nhà ông Luận đói và đông con cháu, ông Ba đưa sang 5 gói mì tôm cứu đói. Ban đầu sĩ diện không nhận, nhưng sau nhìn mấy đứa cháu đói nên ông Luận nhận. Hết lụt, ông Luận sang nhà ông Ba chơi. Mới đầu còn ngần ngại, sau một tách trà nói chuyện, dường như hai ông tìm được tiếng nói chung.

Cả xóm Cồn ai cũng khen ông Ba biết sống, khéo ứng xử. Đúng là trong lúc hoạn nạn, tình làng nghĩa xóm luôn đặt lên hàng đầu dù trước đó không bằng lòng với nhau.      

Đó là chuyện dưới quê, xa lắc xa lơ. Giờ ở thành phố, hàng xóm cùng khu chung cư, sát vách nhiều năm mà chẳng biết tên, gặp nhau gật đầu nhếch mép cười lấy lệ. Nhà có người ốm chẳng biết gọi ai, gõ cửa hàng xóm nửa đêm không đành. Chợt buồn vui vây quanh. Nhớ tới cái làng cát ở quê có những người hàng xóm “rách việc” mà thèm...


Chủ Nhật, 2 tháng 10, 2011

Bạn khác bè con ạ !

http://dantri.com.vn/c130/s130-522175/ban-khac-be-con-a.htm


 Bố mẹ khác thế hệ con nhưng chắc không quá lạc hậu để nhìn nhận sự việc và nhận xét về đối nhân xử thế. Nhiều lúc mẹ nhìn đám bạn của con tự hỏi, không biết con ở nơi khác có giống họ không?

Mẹ thừa nhận xã hội hiện đại, các mối quan hệ của con người cũng trở nên rộng rãi hơn, phong phú hơn. Bạn bè con vì thế cũng nhiều hơn rất nhiều thời của bố mẹ. Thời trước bố mẹ chỉ có bạn học ở lớp ở trường, đi xa hơn thì có bạn đồng hương, cùng cơ quan… Nay con có bạn quen qua chat, bạn chuyên đi shopping, bạn ở lớp học chính, lớp học thêm, bạn ở câu lạc bộ, bạn trên diễn đàn, bạn của bạn… Nói chung đủ cả.

Mẹ không cấm con kết bạn nhưng mẹ có cảm giác bạn của con hơi tràn lan, và việc chọn bạn mà chơi của con quả thực hơi dễ dàng. Mỗi lần mẹ nói con đều bảo mẹ cần tôn trọng bạn bè con, nhưng con ạ, “bạn” khác “bè”.

Nhớ cái lần mấy đứa bạn “xanh đỏ” (bố con gọi vậy khi nhìn thấy mái tóc nhuộm xanh nhuộm đỏ của chúng) của con đến nhà chơi, bố mẹ biết ý lên gác 2 để các con được thoải mái. Từ trên gác mẹ nghe thấy có cậu hỏi: “Chính quyền đầu rồi”, rồi tiếng con trả lời: “ngọa hổ tầng 2”, cậu bạn khác trả lời: “Tốt rồi, vô tư đi”. Bấy giờ mẹ mới hiểu “chính quyền” là chỉ mình. Biết vậy nhưng từ sáng cho đến trưa không có một ai trong đám bạn của con lên  chào hỏi “chính quyền” cho phải phép. Gần trưa có mấy cô gái tới mang theo mấy bịch thức ăn sẵn mua tại siêu thị…rồi hồn nhiên mở ra “đánh chén” mà quên mất mời bố mẹ bạn ra ăn cùng cho phải phép. Thực ra nếu các con có mời bố mẹ cũng đâu có xuống ăn cùng, bố mẹ biết ý để các con thoải mái cơ mà.

Thế là từ sáng đến quá giờ trưa bố mẹ phải giam mình trên gác không dám bước xuống nấu cơm ăn sợ các con hiểu lầm, đành phải ôm bụng chịu đói như tù giam lỏng. Chiều muộn khi các bạn con chuẩn bị ra về, bố định xuống góp ý với các con nhưng mẹ ngăn lại bảo chúng còn trẻ con, mình góp ý với con mình trước đã.

Lại có hôm bạn con đến rủ con đi chơi. Thay vì dắt xe vào nhà và ngồi đợi, các bạn con ngồi trên xe máy nổ xe ầm ầm khắp ngõ nhỏ và gọi với lên. Mẹ ra mở cửa, chẳng được một lời chào tử tế, chỉ một câu cụt lủn: “Cháu đến tìm Nguyên ạ” và vẫn ở tư thế sắp phóng vọt đi đến nơi rồi.

Lại còn chuyện bạn bè con gọi điện tới cứ nghe thấy giọng bố hay giọng mẹ là dập máy đến…bụp. Có hôm bạn con gọi điện đến nhà và để lại lời nhắn thế này: “Bác cho cháu gặp Nguyên eke”, “Nguyên đi học rồi cháu ạ”, “Vậy bác nhắn lại cho Nguyên eke là có Tuấn đại ca và Vinh sike gọi điện tới ạ”. Mẹ nghe mà giật mình, ngôn ngữ của giới trẻ bọn con đúng là thế hệ bố mẹ không theo kịp.

Mẹ để ý thấy đám bạn của con chỉ gặp nhau khi cần chơi bời tụ tập. Còn khi cần học nhóm hay khi khó khăn là tuyệt nhiên chẳng thấy ai. Chơi với nhau lâu nhưng chẳng biết hoàn cảnh gia đình của nhau, bạn bè ốm đau chẳng thấy mặt. Ngoài cái tên gọi bố mẹ cũng chẳng biết cậu bạn này của con học trường nào, ở đâu, bố mẹ ra sao.

Tình bạn chân chính rất đáng quý bởi họ sẵn sàng xuất hiện con khi con gặp khó khăn và cần sự giúp đỡ. Một người bạn tốt là nơi con có thể chia sẻ mọi nỗi buồn, niềm vui và những khúc mắc trong cuộc sống. Còn đám bạn kia của con thật sự mẹ không muốn gọi là “bạn”, nó gần với nghĩa “bè” hơn. Người xưa đã từng nói: “Hãy nói cho tôi biết bạn anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh thuộc loại người nào”. Mọi người sẽ nhìn vào bạn bè của con mà đánh giá con đó, con ơi. Vì thế mẹ mong con hãy biết “chọn bạn mà chơi” con nhé.



.

Lòng Biết Ơn

Sau kỳ thi tốt nghiệp, trong cuộc họp chia tay ở một lớp 12 trường chuyên, thầy hiệu phó bước vào, nhắn nhủ những lời cuối cùng với đám học trò yêu quý. Thầy bỗng hỏi: “Các em đã đi cảm ơn hết chưa?”. Lớp học ngơ ngác. Thầy hiệu phó trầm giọng: “Tôi muốn các em trước khi rời khỏi trường, hãy đến cảm ơn những người đã giúp đỡ các em học hành và lớn lên từ ngôi trường này. Từ các chị lao công đến chú giữ xe, từ cô thủ thư đến bác bảo vệ… Tất cả. Họ đã âm thầm đứng bên cạnh các em nhiều năm qua!”. Thầy ra khỏi, một bạn nào đó nói to từ cuối lớp: “Tụi mình sẽ tới gặp các cô các bác ấy như thế nào? Nói gì để bày tỏ lòng biết ơn nhỉ?”. Câu hỏi đơn giản nhưng không có lời đáp. Cuối giờ, mọi người giải tán. Không ai làm như lời thầy dặn, có phải họ không biết cách nói lời giản đơn? 

Đầu đợt hè vừa rồi, N - một bạn học sinh trường Bùi Thị Xuân - “nghỉ chơi” nhỏ bạn thân nhất. Gia đình bạn của N mở một cửa hàng bán hoa và quà lưu niệm. N hăng hái giúp đỡ bạn dọn dẹp, trang trí và tham gia tiếp tân trong buổi lễ khai trương. Mọi việc hoàn tất, nhỏ bạn đưa cho N một phong bì đựng 200 ngàn đồng và phiếu mua đồ được giảm giá ngay tại cửa hàng. Món quà thay cho lời cảm ơn. N từ chối không nhận. Nổ ra cuộc tranh cãi nho nhỏ. Sau đó là giận dỗi. Khi kể cho tôi nghe chuyện này, N rơm rớm: “Giá như bạn ấy đừng nói gì, đừng làm gì, em còn thấy dễ chịu hơn. Em giúp bạn vì tự nhiên, bạn bè với nhau mà. Nhưng cái phong bì và cách cảm ơn em chưa quen được, đã làm hư hết mọi thứ…” Nhìn đôi mắt buồn thiu của N, tôi tự hỏi cô bé 16 tuổi ấy quá nhạy cảm. Hay là tại lòng biết ơn giờ đây được bày tỏ quá thẳng thắn và cụ thể? Cụ thể đến mức đã trở thành “thói quen” được chấp nhận trong quan hệ sống hôm nay? 

Một người bạn thời trung học của tôi có bố hy sinh ở chiến trường Quảng Trị. Mỗi năm, đến ngày Thương binh liệt sĩ 27-7 hay các dịp lễ tết, bạn lại được nhận quà từ ủy ban nhân dân quận. Thiếu cha, mẹ thì có gia đình khác, bạn tôi sống với người bác, vừa làm vừa học. Lớn hơn bạn bè vài tuổi, nhưng sức học của bạn tôi không khá lắm. Đầu năm lớp 12, thầy chủ nhiệm, dạy toán, khuyên bạn đến lớp học thêm ở nhà thầy. Thầy không thu học phí. Chẳng bao giờ thầy nói lý do. Nhưng chúng tôi tự hiểu, thầy thương bạn mồ côi, con liệt sĩ. Hơn hết thảy những bài thơ lời nhạc, hành động của thầy chủ nhiệm khắc vào suy nghĩ của đám học trò chúng tôi ấn tượng về tình thương, về lòng biết ơn với quá khứ, thật giản dị. Và bạn tôi, người đón nhận nó, chưa bao giờ phải thấy tủi thân. 

Cuộc sống tốc độ của ngày hôm nay khiến nhiều hành vi cư xử của giới trẻ thay đổi, khác biệt rất nhiều so với các thế hệ trước. Lời cảm ơn xã giao, dấu hiệu đầu tiên của con người văn minh lịch sự, được nói nhiều hơn. Nhưng lòng biết ơn chân thành và bền lâu ngày một ít đi. Sự đền đáp dần dần được hiểu như một sự “có qua có lại”, bằng vài việc cụ thể, bằng quà cáp. Sau đó không còn vướng bận dây dưa. Nhiều người vội tiếc rẻ ngày xưa tình nghĩa. Thực ra, lời than thở ấy chỉ đúng với một số người trẻ, không phải tất cả. 

Các bạn trẻ hôm nay còn có cách bộc lộ khác. 
Tôi chưa kể về đoạn kết có hậu trong buổi họp chia tay của lớp 12 chuyên đã nhắc ở trên. Các thành viên của lớp khi ấy chưa làm như lời thầy dặn. Bởi các bạn đã thống nhất cùng về lại trường sau kỳ thi, vào ngày khai giảng. Các bạn sẽ nỗ lực hết mình thi đậu đại học. Đến khi ấy, lời cảm ơn thầy cô, và lời cảm ơn những cô chú phục vụ ở ngôi trường thân yêu này chắc chắn sẽ được nói ra tự nhiên hơn, hàm chứa nhiều ý nghĩa lớn hơn. 
Cùng xây đắp cho mục tiêu tương lai, đó cũng chính là nơi hội tụ hai tiếng cảm ơn chân thành nhất của thế hệ chúng mình, phải không bạn?


Chủ Nhật, 4 tháng 9, 2011

Tảng băng khổng lồ tách khỏi Greenland

http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/thien-nhien/34778_Tang-bang-khong-lo-tach-khoi-Greenland.aspx


Một khối băng lớn tương đương 4 lần diện tích quận Manhattan của New York đã tách ra khỏi một sông băng ở Greenland và tan chảy, gây sốc cho các nhà khoa học nghiên cứu khu vực.

Nhà khoa học Alun Hubbard, từ Đại học Aberystwyth ở Wales (Anh), cho hay ông đã kinh ngạc tới nỗi không nói lên lời khi nhìn thấy sông băng Petermann giờ đây nhỏ hơn nhiều so với trước kia.

Tảng băng khổng lồ tách khỏi Greenland

“Mặc dù tôi đã biết hiện tượng băng bị tan chảy thông qua ảnh vệ tinh nhưng tôi vẫn rất bất ngờ về quy mô của khối băng bị tách, điều khiến tôi bị sốc tới nỗi không nói lên lời”, ông Hubbard nói trong một tuyên bố.

Ông Hubbard cho biết thêm rằng không hiện tượng tương tự nào được ghi nhận tại Greenland kể từ khi các quan sát được thực hiện vào năm 1876.

Các nhà khoa học giờ đây lo ngại rằng một khối băng lớn khác, rộng gấp 2 lần diện tích Manhattan, đang sắp sửa tách ra.

Giáo sư Alan Box, giáo sư Đại học Ohio, người cũng nghiên cứu sông băng Petermann, cho hay các nhà quan sát không biết rõ liệu mực nước tăng và nhiệt độ không khí của khu vực có góp phần gây ra sự tan chảy của băng hay không.

Lớp băng của Greenland có thể tan chảy với tốc độ 400 tỷ tấn mỗi năm. Đảo băng này đã mất 229km² băng trong thời gian từ năm 2000-2010.

.

Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011

Kéo băng từ Bắc Cực xuống Châu Phi

http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/34396_Keo-bang-tu-Bac-Cuc-xuong-Chau-Phi.aspx


Một nhóm chuyên gia Pháp đã thực hiện thành công mô hình kéo một tảng băng khổng lồ từ Bắc Đại Tây Dương xuống tây bắc châu Phi, dự án thực tế sẽ giúp giải quyết vấn nạn hạn hán trầm trọng ở châu lục này, tờ Physorg cho hay.

Thập kỉ 70 của thế kỷ trước, Georges Mougin, khi đó là một kỹ sư mới tốt nghiệp đã nảy ra một ý tưởng khổng lồ. Đó là những tảng băng trôi nổi trên biển Bắc Đại Tây Dương có thể được buộc lại và kéo xuống phía nam tới những khu vực chịu hạn hán nghiêm trọng như vùng Sahel ở Tây Phi. Mougin đã nhận được sự hỗ trợ từ hoàng tử Ả rập tuy nhiên các chuyên gia thời đó đã chế nhạo ý tưởng của Mougin và toàn bộ kế hoạch cuối cùng đã bị treo lại.

Năm 2009, một công ty phần mềm Pháp có tên Dassault Systemes đã xem xét lại ý tưởng của Mougin và cho rằng ý tưởng này có thể khả thi và liên hệ với ông đề nghị được làm mô hình toàn bộ ý tưởng trên máy vi tính. Sau khi hoàn thành mô hình, 15 kỹ sư của nhóm nghiên cứu đã kết luận hoàn toàn có thể kéo một tảng băng từ vùng biển quanh.

Một tảng băng 30 triệu tấn có thể cung cấp nước ngọt cho nửa triệu dân châu Phi trong vòng 1 năm. (Ảnh: Trevor Williams)
Một tảng băng 30 triệu tấn có thể cung cấp nước ngọt cho nửa triệu dân châu Phi trong vòng 1 năm. (Ảnh: Trevor Williams)

Newfoundland (gần Canada) đến quần đảo Canary ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Phi trong thời gian 5 tháng, tuy nhiên chi phí sẽ vào khoảng gần 10 triệu USD.
Trong mô hình mô phỏng giống hệt hiện thực, tảng băng được chọn, đầu tiên sẽ được bọc một lớp áo bảo vệ để ngăn chặn việc tan chảy; sau đó sẽ được nối với một tàu kéo di chuyển với tốc độ 1,852 km/giờ (đã tính lực cản của các dòng hải lưu). Trong thí nghiệm mô hình, tảng băng đến đích sẽ mất đi 38% trong tổng trọng lượng 7 tấn.

Tất nhiên dự án thực tế sẽ kéo một tảng băng khổng lồ hơn nhiều. Các chuyên gia ước tính một tảng băng cỡ 30 triệu tấn có thể cung cấp nước ngọt cho nửa triệu dân trong vòng một năm.

Các nhà khoa học cũng xem xét vấn đề vận chuyển nước từ tảng băng ở biển đến tận tay những nạn nhân trong vùng hạn hán. Toàn bộ chi phí khổng lồ cho một dự án như vậy, ước tính bao gồm chi phí của lớp áo bảo vệ tảng băng, nhiên liệu dầu dùng cho tàu kéo trong 5 tháng, nhân lực liên quan và cuối cùng là chi phí phân phát nước ngọt từ bờ biển vào tận nơi từng địa phương trong khu vực hạn hán.
Các nhà khoa học cho biết có khoảng 40.000 tảng băng lở ra khỏi mũi băng Bắc cực hàng năm. Một phần nhỏ băng lở đó đã đáng để mất thời gian và chi phí cho việc kéo chúng đến những vùng bị hạn hán, như là khu vực Sừng châu Phi (Đông Phi) hiện nay.
Kỹ sư Mougin đã 86 tuổi hiện đang đi gây quĩ cho dự án thực tế.

.