Việt Nam đứng thứ hai thế giới về chỉ số hành tinh hạnh phúc, theo xếp hạng do Quỹ Kinh tế mới (NEF) tại Anh công bố mới đây. Nên hiểu thế nào về chỉ số hạnh phúc này?
Tin tức cập nhật liên tục những tin mới, tin nóng, tin hot, chuyện đó đây được chị em phụ nữ quan tâm.
NEF đã dựa trên ba tiêu chí để đánh
giá chỉ số hạnh phúc (HPI): mức độ hài lòng của con người với cuộc sống;
tuổi thọ bình quân; tác động của con người với môi trường. Đánh giá mức
độ hài lòng của con người với cuộc sống, NEF sử dụng câu hỏi gọi là
“Thang cuộc sống” từ Tổ chức điều tra thế giới Gallup World Poll.
Câu hỏi như sau: “Hãy tưởng tượng về một cái thang với những nấc được đánh số từ 0 là nấc cuối cùng đến 10 là nấc trên cùng. Giả định rằng nấc trên cùng đại diện cho cuộc sống tốt nhất có thể có của bạn và nấc cuối cùng đại diện cho cuộc sống tồi tệ nhất có thể có đối với bạn. Cá nhân bạn cảm thấy bạn đang đứng ở nấc nào của thang? Giả định là nấc càng cao thì bạn càng cảm thấy cuộc sống tốt hơn. Nấc càng thấp bạn càng cảm thấy cuộc sống tồi tệ hơn. Nấc thang nào sát với cảm giác của bạn nhất?”
Câu hỏi như sau: “Hãy tưởng tượng về một cái thang với những nấc được đánh số từ 0 là nấc cuối cùng đến 10 là nấc trên cùng. Giả định rằng nấc trên cùng đại diện cho cuộc sống tốt nhất có thể có của bạn và nấc cuối cùng đại diện cho cuộc sống tồi tệ nhất có thể có đối với bạn. Cá nhân bạn cảm thấy bạn đang đứng ở nấc nào của thang? Giả định là nấc càng cao thì bạn càng cảm thấy cuộc sống tốt hơn. Nấc càng thấp bạn càng cảm thấy cuộc sống tồi tệ hơn. Nấc thang nào sát với cảm giác của bạn nhất?”
Việt Nam đứng thứ 2 trên tổng số 151 quốc gia về chỉ số hạnh phúc
Theo công thức tính toán của NEF, Việt
Nam đứng thứ 2/151 quốc gia về chỉ số hành tinh hạnh phúc. Còn các
chuyên gia Việt Nam đánh giá thế nào về bảng xếp hạng trên?
Quá nhiều câu hỏi xung quanh bảng xếp hạng
Thạc sỹ Đỗ Văn Quân – Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh:
Trong các nghiên cứu xã hội học chính xác phải xây dựng được bộ công cụ phù hợp và chọn mẫu phù hợp. Lựa chọn mẫu dựa trên một số lượng lớn và mang tính đại diện cao. Ví dụ để đánh giá được mức độ hài lòng của con người với cuộc sống, phải nghiên cứu trên hàng nghìn người. Họ đại diện cho các vùng miền khác nhau, có giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức, thu nhập... khác nhau.
Nếu điều tra chỉ rơi vào một nhóm xã hội nào đó kết quả có thể sai lệch. Khi bạn hỏi một người có thu nhập tốt, tính cách lạc quan rất khác với một người đang thất nghiệp, gặp phải những khó khăn trong cuộc sống.
Quá nhiều câu hỏi xung quanh bảng xếp hạng
Thạc sỹ Đỗ Văn Quân – Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh:
Trong các nghiên cứu xã hội học chính xác phải xây dựng được bộ công cụ phù hợp và chọn mẫu phù hợp. Lựa chọn mẫu dựa trên một số lượng lớn và mang tính đại diện cao. Ví dụ để đánh giá được mức độ hài lòng của con người với cuộc sống, phải nghiên cứu trên hàng nghìn người. Họ đại diện cho các vùng miền khác nhau, có giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức, thu nhập... khác nhau.
Nếu điều tra chỉ rơi vào một nhóm xã hội nào đó kết quả có thể sai lệch. Khi bạn hỏi một người có thu nhập tốt, tính cách lạc quan rất khác với một người đang thất nghiệp, gặp phải những khó khăn trong cuộc sống.
Thạc sĩ Đỗ Văn Quân
Người Việt Nam khá lạc quan vì vậy có
thể độ hài lòng với cuộc sống cao hơn. Đối với người Việt Nam, có cơm ăn
áo mặc có thể đã đủ rồi, trong khi người phương Tây họ lại đòi hỏi
nhiều giá trị khác. Nhiều khi chúng ta nghĩ đơn giản, cuộc sống của ta
giờ đã hơn 20, 30 năm trước. Năm nay ta phấn đấu có được cái nhà, sang
năm phấn đấu mua được cái ô tô. Và thế là đủ. Trong khi còn nhiều vấn đề
lo ngại: bệnh dịch, rủi ro khi tham gia giao thông, tệ nạn xã hội, ô
nhiễm môi trường...
3 tiêu chí để đánh giá chỉ số hạnh phúc của con người của NEF là cơ bản nhưng không đầy đủ. Bởi sự hài lòng là vô cùng với con người. Mỗi trình độ, lứa tuổi khác nhau, vùng miền khác nhau, độ hài lòng lại khác nhau. Tuổi thọ là chỉ số quan trọng. Nhưng môi trường ở Việt Nam bị ô nhiễm lớn, phát triển thiếu bền vững. Còn nhiều vấn đề liên quan đến cuộc sống như giáo dục, y tế, mối quan hệ xã hội... và những rủi ro trong cuộc sống. Vì vậy càng nhiều tiêu chí đánh giá thì độ chính xác và tính đại diện sẽ cao hơn. Ít tiêu chí có thể là nguyên nhân khúc xạ sai lệch
Năm 2002, tôi tham gia một nghiên cứu với các nhà khoa học Châu Á. Trong nghiên cứu về giá trị Châu Á có đề cập đến chỉ số hạnh phúc của Việt Nam. Nhưng Việt Nam chỉ xếp hạng từ 10 - 15 trong số hàng chục nước Châu Á. Vì vậy, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về chỉ số hành tinh hạnh phúc theo xếp hạng của NEF là kết quả bất ngờ. Bản thân tôi chỉ coi đó là một thông tin bởi còn rất nhiều câu hỏi đặt ra. Chúng ta không thể dựa vào xếp hạng của NEF để quá tự hào hay lạc quan tếu.
Nhu cầu càng đơn giản càng hạnh phúc
TS Nguyễn Minh Phong, chuyên gia KT-XH:
3 tiêu chí để đánh giá chỉ số hạnh phúc của con người của NEF là cơ bản nhưng không đầy đủ. Bởi sự hài lòng là vô cùng với con người. Mỗi trình độ, lứa tuổi khác nhau, vùng miền khác nhau, độ hài lòng lại khác nhau. Tuổi thọ là chỉ số quan trọng. Nhưng môi trường ở Việt Nam bị ô nhiễm lớn, phát triển thiếu bền vững. Còn nhiều vấn đề liên quan đến cuộc sống như giáo dục, y tế, mối quan hệ xã hội... và những rủi ro trong cuộc sống. Vì vậy càng nhiều tiêu chí đánh giá thì độ chính xác và tính đại diện sẽ cao hơn. Ít tiêu chí có thể là nguyên nhân khúc xạ sai lệch
Năm 2002, tôi tham gia một nghiên cứu với các nhà khoa học Châu Á. Trong nghiên cứu về giá trị Châu Á có đề cập đến chỉ số hạnh phúc của Việt Nam. Nhưng Việt Nam chỉ xếp hạng từ 10 - 15 trong số hàng chục nước Châu Á. Vì vậy, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về chỉ số hành tinh hạnh phúc theo xếp hạng của NEF là kết quả bất ngờ. Bản thân tôi chỉ coi đó là một thông tin bởi còn rất nhiều câu hỏi đặt ra. Chúng ta không thể dựa vào xếp hạng của NEF để quá tự hào hay lạc quan tếu.
Nhu cầu càng đơn giản càng hạnh phúc
TS Nguyễn Minh Phong, chuyên gia KT-XH: